Những câu hỏi liên quan
Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Vô danh
18 tháng 3 2022 lúc 21:53

1, ĐKXĐ:\(x\ne2,y\ne1\)

Đặt `1/(x-2)` = a, `1/(y-1)` = b

\(Hệ.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\2a-3b=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{7}{5}\\b=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{7}{5}\\\dfrac{1}{y-1}=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x-14=5\\3y-3=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{7}\\y=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)\(2,\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4m=m^2+2m+1-4m=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Leftrightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

b, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=4m\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2-x_1x_2=3\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=3\\ \Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-5.4m-3=0\\ \Leftrightarrow4m^2+8m+4-20m-3=0\\ \Leftrightarrow4m^2-12m+1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{2}\\x=\dfrac{3-2\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nhi Trần
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
28 tháng 7 2021 lúc 0:27

\(xyz\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{x^2}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{yz}{x}+\dfrac{xz}{y}+\dfrac{xy}{z}=3\)

Áp dụng bđt AM-GM có:

\(\dfrac{yz}{x}+\dfrac{xz}{y}+\dfrac{xy}{z}\ge3\sqrt{\dfrac{yz}{x}.\dfrac{xz}{y}.\dfrac{xy}{z}}\)\(\Leftrightarrow3\ge3\sqrt{xyz}\Leftrightarrow1\ge xyz\)

Mà \(x,y,z\in N\)*\(\Rightarrow xyz\in N\)*\(\Rightarrow xyz=1\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(1\right);y\inƯ\left(1\right);z\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x=y=z=1\)(Tm)

Vậy...

Bình luận (1)
crewmate
Xem chi tiết
Dr.STONE
23 tháng 1 2022 lúc 18:17

Bài 2:

- Thay x=0 vào P(x) ta được:

P(0)=d => d là số lẻ.

- Thay x=1 vào P(x) ta được:

P(1)=a+b+c+d =>a+b+c+d là số lẻ mà d lẻ nên a+b+c là số chẵn.

- Gọi e là nghiệm của P(x), thay e vào P(x) ta được:

P(e)=ae3+be2+ce+d=0

=>ae3+be2+ce=-d

=>e(ae2+be+c)=-d

=>e=\(\dfrac{-d}{ae^2+be+c}\).

Ta thấy: -d là số lẻ, ae2+be+c là số chẵn nên -d không thể chia hết cho

ae2+be+c.

- Vậy P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

Bình luận (2)
Cô Pê
Xem chi tiết
hoa học trò
5 tháng 12 2018 lúc 21:39

bài này làm thế này: 

Do vai trò của x,y,z là như nhau nen giả sử z ≥ y ≥ x ≥ 1 

Ta sẽ thử trực tiếp một vài trường hợp: 

- Nếu x = 1 thì 1/y + 1/z = 0 ( vô nghiệm) 

-Nếu x = 2 thì 1/y + 1/z = 1/2 <=> 2y + 2z = yz <=> (y - 2)(z - 2) = 4 

Mà :0 ≤ y - 2 ≤ z - 2 và (y- 2), (z - 2) phải là ước của 4 

Do đó ta có các trường hợp: 

{ y - 2 = 1```````{ y = 3 
{ z - 2 = 4 <=>{ z = 6 

{ y- 2 = 2````````{ y = 4 
{ z - 2 = 2 <=>{ z = 4 

- Nếu x = 3 thì 1/y + 1/z = 2/3 

+ Nếu y = 3 thì z = 3 

+ Nều y ≥ 4 thì 1/y + 1/z ≤ 1/4 + 1/4 = 1/2 < 1/3 

=> phương trình vô nghiệm 

♥ Nếu x = 4 thì 1/x + 1/y + 1/z ≤ 1/4 + 1/4 + 1/4 = 3/4 < 1 

=>pt vô nghiệm 

Vậy tóm lại phương trình đã cho có 10 nghiệm (bạn tự liệt kê)

Bình luận (0)
hilo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 22:07

Δ=(2m-2)^2-4(m-3)

=4m^2-8m+4-4m+12

=4m^2-12m+16

=4m^2-12m+9+7=(2m-3)^2+7>=7>0 với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

\(\left(\dfrac{1}{x1}-\dfrac{1}{x2}\right)^2=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}-\dfrac{2}{x_1x_2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{\left(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right)}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}-\dfrac{2}{x_1\cdot x_2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{\left(2m-2\right)^2-2\left(m-3\right)}{\left(-m+3\right)^2}-\dfrac{2}{-m+3}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{4m^2-8m+4-2m+6}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\dfrac{4m^2-10m+10+2m-6}{\left(m-3\right)^2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

=>\(\sqrt{11}\left(m-3\right)^2=2\left(4m^2-8m+4\right)\)

=>\(\sqrt{11}\left(m-3\right)^2=2\left(2m-2\right)^2\)

=>\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{m-3}{2m-2}\right)^2=\dfrac{2}{\sqrt{11}}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{2m-2}=\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{11}}}\\\dfrac{m-3}{2m-2}=-\sqrt{\dfrac{2}{\sqrt{11}}}\end{matrix}\right.\)

mà m nguyên

nên \(m\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Hồ Lê Thiên Đức
25 tháng 5 2022 lúc 22:59

\(\dfrac{5}{x}-\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{12}\Leftrightarrow\dfrac{20-xy}{4x}=\dfrac{1}{12}\Leftrightarrow240-12xy=4x\Leftrightarrow240-12xy-4x=0\Leftrightarrow60-3xy-x=0\Leftrightarrow-3xy-x=-60\Leftrightarrow-x\left(3y+1\right)=60\)Đến đây do x,y nguyên nên bạn lập bảng xét ước nhá, lưu ý 3y + 1 chia 3 dư 1 để bớt trường hợp xét nhá.

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
hằng
Xem chi tiết
Quin
23 tháng 4 2021 lúc 22:21

2)

\(A=\dfrac{5\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a^2+2\sqrt{a}+8}{a-4}\)

    \(=\dfrac{\left(5\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)+\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

    \(=\dfrac{5a+10\sqrt{a}-3\sqrt{a}-6+3a-6\sqrt{a}+\sqrt{a}-2-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

    \(=\dfrac{-a^2+8a-16}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\dfrac{-\left(a-4\right)^2}{a-4}=4-a\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:56

1: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=5m+1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=3m+2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=\dfrac{12m+8-5m-1}{4}=\dfrac{7m+7}{4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2+2y^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5m+1}{4}\right)^2+2\cdot\left(\dfrac{7m+7}{4}\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25m^2+10m+1}{16}+\dfrac{2\cdot\left(49m^2+98m+49\right)}{16}=9\)

\(\Leftrightarrow25m^2+10m+1+98m^2+196m+98-144=0\)

\(\Leftrightarrow123m^2+206m-45=0\)

Đến đây bạn tự làm nhé, chỉ cần giải phương trình bậc hai bằng delta thôi

Bình luận (0)